Hiện nay ở một số địa phương trên khắp cà nước có nhiều trang trại nuôi trăn nhưng do hầu hết người nuôi trăn không nắm được kỹ thuật chăm sóc dẫn đến tình trạng trăn bị ốm yếu và suy kiệt. Khi trăn bị suy kiệt thì rất khó phát triển và cần phải được chăm sóc hổi phục mất khá nhiều thời gian, công sức và cả chi phí của người nuôi trăn. Chính vì vậy, đề nuôi trăn mang lại giá trị kinh tế cao cần người nuôi trăn phải có kinh nghiệm và sự am hiểu sây về kỹ thuật nuôi trăn và chăm sóc chăn.
Tìm hiểu kỹ thật nuôi trăn và chăm sóc chăn
Tìm đến một người nuôi trăn có tiếng ở phường Vĩnh Nguyên, TP.Nha Trang chúng tôi gặp được ông Võ Ngọc Ân - người có kinh nghiệm nuôi trăn gần 10 năm nay. Ông cho biết, Năm 2009 ông bắt đầu nôi trăn cho đến nay đã gần 10 năm gắn bó với con trăn. Qua nhiều năm tìm hiều, nghiêm cứu các tài liệu kỹ thuật nuôi trăn cùng với kinh nghiệm nuôi trăn của mình ông với chúng tôi về kinh nghiệm nuôi trăn nhanh lớn mang lại hiệu quả kinh tế cao của mình.
Kinh nghiệm nuôi trăn nhanh lớn và hiệu quả kinh tế cao của ông Ân
Theo ông Ân cho biết: Trăn là loài động ưu khí hậu ấm, ẩm, dễ dàng chịu được nhiệt độ nắng nóng nhưng rất nhạy cảm với thời tiết lạnh. Người nuôi trăn cần chú ý đặc biệt đến thức ăn cho trăn, thức ăn của trăn chủ yếu đầu gà, vịt con, gà con, thịt dê, chim cút con, bò, heo, …
Hiện nay, ông Ân đang sử dụng 2 loại thức ăn chính cho trăn đó là đầu gà và chuột. Nôi tran tương đối nhà, từ 10 – 15 ngày mới phải cho trăn ăn 1 lần, khối lượng thức ăn cho trăn phụ thuộc vào trọng lượng của từng con trăn. Với những con trăn có trọng lượng từ 1 – 5kg cho ăn mỗi lần từ 1 – 1,4kg thức ăn; với những chú trăn có trọng lượng từ 6- 10kg khôi lượng thức ăn sẽ nhiều hơn từ 1,5 – 2kg thức ăn.
Ông Ân lưu ý rằng: khi trăn ở giai đoạn thay da, mắt bị mờ hay ăn theo quán tính nên phải hết sức cẩn thận khi cho ăn.
Ngồi trao đổi với ông Ân về kỹ thuật nuôi trăn chúng tôi mới sự tỷ mỉ của ông trong việc chăm sóc đàn trăn của mình. Ông trao đổi: Phải dùng dụng cụ bẻ răng chuột trước khi cho trăn ăn. Những con chuột bảo vào chuồng những trăn không ăn hết thì lấy ra chọn những con còn nguyễn vẹn đem vệ sinh sạch sẽ rồi lau trùi khô ráo mới cho trăn ăn tiếp.
Kích thường chuồng trăn
Ông Ân cho biết thêm, làm chuồng diện tích dài 1m, rộng 1m, cao từ 0,6 – 0,7m là tốt nhất, các vật liệu làm chuồng gồm: Gỗ, thanh tre, sắt, phuy nhựa…
Với kinh nghiệm và kỹ thuật nuôi trăn của mình, đàn trăn cảu gia đình ông Ân lớn rất nhanh. Với cặp trăn đẻ đợt đầu tiên sẽ cho khoảng từ 20 – 30 trứng/con, đợt thứ 2 trở đi mỗi con trăn mẹ sẽ cho từ 50 – 60 trứng/con, tỷ lệ ấp nở đạt trên 80%. Trăn giống sau khi nuôi khoản 1- 1,5 năm sẽ được xuất bán cho các có sở nấu cao trăn, làm mỡ trăn, da trăn, .... trọng lượng mỗi con trăn khi xuất bán đạt khoảng từ 9 – 10kg/con. Trại trăn của ông Ân mỗi năm xuất bán khoảng từ 100 – 150 con/năm.
Với nghề nuôi trăn này, mỗi năm gia đình ông Ân thu về từ 100 – 200 triệu đồng. Từ đó mà kinh tế gia đình ông ngày một đi lên và trở nên khấm khá hơn.
Trên đây chính là kinh nghiệm và kỹ thuật nuôi trăn thực tiễn của ông Ân 1 người nuôi trăn có tiếng ở Nha Trang. Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp ích được cho quý bạn đọc.
Mọi thắc mắc bạn đọc có thể liên hệ theo thông tin dưới đây về được tư vấn:
Website: https://www.caotranmienbac.com.vn/
Truy cập link facebook Tại đây
Địa chỉ: 209 phố Tân Mai – Hoàng Mai – Hà Nội ( gần trường tiểu học Tân Mai)
SĐT: 0966.670.001 / 0966.670.002
Mail: contact@caotran.vn